Thứ Bảy, 20/04/2024 04:52

MỪNG ĐẢNG QUANG VINH, MỪNG XUÂN GIÁP THÌN 2024

Tập huấn triển khai điều trị Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
Từ ngày 12-14/6/2019, tại Nha Trang, Cục Phòng, chống HIV/AIDS phối hợp cùng Dự án Quỹ toàn cầu phòng chống HIV/AIDS tổ chức lớp tập huấn giảng viên tuyến tỉnh về điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV cho 40 cán bộ làm công tác phòng, chống HIV/AIDS thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh: Sóc Trăng, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An và Khánh Hoà.
Tăng cường truyền thông trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới
Tính đến 30/11/2018, tích lũy số trường hợp nhiễm HIV tại các địa phương trong tỉnh là 2.220 người, trong đó có 1.036 người nhiễm HIV/AIDS hiện còn sốn, số bệnh nhân HIV/AIDS hiện đang điều trị thuốc ARV là 791 (chiếm tỷ lệ 76,4%).
Bệnh nhân HIV/AIDS chuyển về điều trị tại tuyến xã/phường từ năm 2019
Từ ngày 01/01/2019, tất cả thuốc điều trị kháng vi rút (ARV) không còn miễn phí, mà sẽ chuyển qua thanh toán bằng bảo hiểm y tế (BHYT) chính vì vậy bệnh nhân phải mua BHYT nếu muốn điều trị tiếp tục thuốc ARV.
Triển khai nhiều giải pháp phòng, chống HIV/AIDS
Năm 2018, tình hình dịch HIV/AIDS trong cả nước nói chung, tỉnh Khánh Hòa nói riêng vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy cơ, diễn biến phức tạp, dai dẳng... Nhằm phấn đấu thực hiện các mục tiêu 90-90-90 (90% người nhiễm HIV biết được tình trạng nhiễm HIV của bản thân, 90% người nhiễm HIV đủ điều kiện điều trị theo hướng dẫn điều trị quốc gia được điều trị ARV và 90% người nhiễm HIV điều trị ARV với tải lượng virut dưới ngưỡng lây truyền)
Triển khai nhiều giải pháp phòng, chống HIV/AIDS
Năm 2018, tình hình dịch HIV/AIDS trong cả nước nói chung, tỉnh Khánh Hòa nói riêng vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy cơ, diễn biến phức tạp, dai dẳng... Nhằm phấn đấu thực hiện các mục tiêu 90-90-90 (90% người nhiễm HIV biết được tình trạng nhiễm HIV của bản thân, 90% người nhiễm HIV đủ điều kiện điều trị theo hướng dẫn điều trị quốc gia được điều trị ARV và 90% người nhiễm HIV điều trị ARV với tải lượng virut dưới ngưỡng lây truyền),
Hiệu quả từ hoạt động can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV
Là một tổ chức phi lợi nhuận đang hoạt động tại Việt Nam. Trung tâm Nâng cao chất lượng cuộc sống (LIFE) đang phối hợp triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cho nhóm đối tượng nguy cơ cao là nhóm tiêm chích ma túy (IDU), phụ nữ mại dâm (FSW) và nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tại 05 tỉnh thành khu vực phía nam trong đó có Khánh hoà. Hơn 03 năm triển khai, hoạt động của 3 nhóm CBO (các tổ chức dựa vào cộng đồng) đã góp phần hạn chế tình trạng kỳ thị, lây nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh.
Triển khai tư vấn, xét nghiệm HIV tại cộng đồng
Trong 9 tháng đầu năm 2017, bên cạnh các cơ sở y tế nhà nước, nhiều cơ sở y tế tư nhân trên địa bàn tỉnh triển khai khá tốt công tác tư vấn xét nghiệm HIV, có 17.520 lượt người được tư vấn, xét nghiệm HIV bao gồm người có hành vi nguy cơ, tình dục đồng giới nam, phụ nữ mang thai, bệnh nhân lao và nghi ngờ nhiễm lao, người mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường tình dục…và phát hiện 160 lượt người có kết quả HIV dương tính.
Trường THPT Dân tộc nội trú Khánh Hòa với công tác tuyên truyền PC tệ nạn xã hội, HIV/AIDS
Học sinh trung học phổ thông là những đối tượng rất đáng được quan tâm, chú trọng trong chương trình phòng chống TNXH, HIV/AIDS. Bởi lẽ các em ở độ tuổi vị thành niên, đang trong quá trình hình thành nhân cách và hoàn thiện thể chất. Xác định được tầm quan trọng đó, trong những năm qua, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (TNCS HCM) trường trung học phổ thông dân tộc nội trú (THPT DTNT) đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống TNXH, HIV/AIDS. Qua đó giúp nhận thức của các em học sinh thay đổi theo chiều hướng tích cực.
Xét nghiệm HIV sớm – Hướng tới mục tiêu 90-90-90 vào năm 2020
Là Chủ đề của Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2017. Từ chủ đề cho thấy chỉ có “Xét nghiệm HIV sớm” là tiền đề để đạt được các mục tiêu 90-90-90 vào năm 2020. Tại tỉnh Khánh Hòa, UBND tỉnh ban hành văn bản Số 10048/UBND-KGVX ngày 27/10/2017 về việc triển khai Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 trên địa bàn tỉnh.
Chi đoàn LĐLĐ tham gia lớp truyền thông phòng, chống HIV/AIDS năm 2017
Sáng 28/9, tại Hội trường Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khánh Hòa, Đảng ủy Khối tỉnh Khánh Hòa tổ chức lớp truyền thông phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 với 100 đoàn viên, thanh niên của 7 Đảng bộ thuộc tỉnh trong cụm III tham gia.
BHYT cho người nhiễm HIV/AIDS - Còn đó những rào cản
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 15 về thanh toán BHYT cho người nhiễm HIV, có hiệu lực từ 15/8/2015, thế nhưng Thông tư này vẫn còn một vài điểm bất cập khiến nhiều người vẫn còn băn khoăn và lo lắng về việc chi trả BHYT được thực hiện như thế nào và làm thế nào để người bệnh có thể tiếp cận được với BHYT.
ĐIỀU TRỊ METHADONE- HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG TRĂN TRỞ
Theo Đề án đổi mới công tác cai nghiện của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ LĐTBXH người nghiện ma túy không phải là đối tượng tệ nạn xã hội nữa, mà sẽ được gọi là người bệnh. Chính vì vậy, người cai nghiện ma túy sẽ được đối xử như một bệnh nhân. Phải thừa nhận sự thật rằng, cứ 10 bệnh nhân nghiện ma túy thì có đến 8/10 bệnh nhân nghiện nhiễm HIV/AIDS (do sử dụng chung bơm kim tiêm khi chích ma túy).
|<<    <   
1[2]3456
   >    >>|

 

Tìm kiếm
Video clip Gạc Ma

 

Thông báo
Lượt truy cập
Số lượt truy cập : 9911503
Online
Hiện có: 63   Khách